Đang trên đường đi đón con, người phụ nữ ‘ra đi mãi mãi’ vì nhánh cây rơi trúng khiến nhiều người xót xa

ự việc vừa được báo chí đăng tải và đang gây xôn xao khắp dư luận. Người mẹ 52 tuổi gặp nạn hiện được xác nhận là đã không qua khỏi. Tình huống xảy ra quá đáng tiếc khiến nhiều người xót xa trong lòng.

Thông tin chi tiết về vụ việc mình sẽ chia sẻ lại bên dưới bài viết này cho mọi người cùng biết nhé!

Cụ thể, khoảng 15h, ngày 4/9 vừa qua, một người phụ nữ 52 tuổi chạy xe máy từ nhà (ở phường 10, quận 6) để đón con ở trường Đại học Sư phạm TP HCM. Khi đến đường An Dương Vương, phường 3, quận 5, người mẹ này bị nhánh cây rơi trúng và ngay lập tức rơi vào nguy kịch.

Đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, người phụ nữ có khối sưng bầm sau đầu, m/á/u c/h/ả/y nhiều qua mũi, miệng, lỗ tai, nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, ngưng thở, huyết áp khó đo, nhịp tim rời rạc.

Bệnh nhân được chẩn đoán bị chấn thương sọ não và cột sống cổ nặng. Các bác sĩ nỗ lực cứu chữa nhưng đến hiện tại, bệnh nhân được xác định là đã không qua khỏi.

Được biết, nhánh cây rơi trúng đầu người phụ nữ có đường kính khoảng 20 cm, cây từ độ cao gần 20 m rơi xuống. Lực lượng chức năng và người dân xung quanh sau đó đã nhanh chóng hỗ trợ đưa nạn nhân đi cấp cứu.

Ông Trần Kiến Trọng, Chủ tịch UBND phường 3, quận 5 cho biết, cây gãy nhánh trên tuyến đường được trồng lâu năm. Sau sự việc công ty Công viên cây xanh TP HCM đã hỗ trợ chi phí mai táng cho gia đình nạn nhân.

hình ảnh

Hiện trường sự việc, ảnh: VNE

Trong cơn giông lốc lớn chiều nay, hàng loạt cây xanh trên địa bàn thành phố bị gãy đổ, đè trúng trụ sở ban chỉ huy quân sự, trạm y tế, ôtô và người đi đường ở TP HCM.

Gần đây, tại TP HCM liên tiếp xảy ra nhiều sự cố liên quan cây xanh. Hôm 9/8, cây xanh cao 25 m tét nhánh rơi trúng khiến 2 người c/h/ế/t, 3 người bị thương ở công viên Tao Đàn, quận 1.

Hồi đầu tháng 8, cây xanh cao gần 15 m trên đường Lý Chính Thắng, quận 3, bật gốc đè nam thanh niên đang đi xe máy bị thương. Tháng trước, nhánh cây dầu dài gần chục mét ở đường Ngô Gia Tự, quận 10 rơi trúng ôtô 7 chỗ gây hư hỏng nặng, một cây khác cũng ngã đè sập tường trụ sở UBND phường Bến Nghé, quận 1.

Mời bà con đọc thêm thông tin: Làm sao phòng tránh tình trạng cây gãy, đổ trong mùa mưa bão

Mùa mưa bão kèm theo nhiều hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm được dự báo sẽ ảnh hưởng đến an toàn hệ thống cây xanh đô thị.

Để phòng chống cây gãy đổ mùa mưa bão, nhất thiết phải có giàn chống đỡ cho những cây mới trồng hoặc cây lâu năm, cây có dấu hiệu bị sâu hỏng. Kỹ thuật chống cây đô thị là biện pháp nhằm giúp cây đứng vững, chống chịu với mưa bão. Thông thường, các cây trồng trong đô thị nếu đúng chuẩn cây xuất vườn (đường kính gốc 6-8cm, cao 3-4m) thì cần được chống đỡ ít nhất trong 1 năm đầu để cây phát triển ổn định.

hình ảnh

Nhiều trường hợp cây xanh gãy đổ gây thiệt  hại lớn cả về người và của, ảnh: DS

Việc trồng những cây di dời có đường kính gốc lớn hơn 10cm thì hệ khung chống cố định cây an toàn phải trên 3 năm để rễ có thời gian bám chắc vào đất. Những cây di dời có đường kính từ 15cm trở lên phải sống với hệ chống trên 6 năm hoặc suốt đời.

Tùy độ lớn của cây khi trồng và tùy điều kiện gió bão của từng địa phương mà thời gian chống đỡ có thể lâu hơn. Trường hợp dùng kĩ thuật chống cây bằng sắt và có đai cố định quan

ự việc vừa được báo chí đăng tải và đang gây xôn xao khắp dư luận. Người mẹ 52 tuổi gặp nạn hiện được xác nhận là đã không qua khỏi. Tình huống xảy ra quá đáng tiếc khiến nhiều người xót xa trong lòng.

Thông tin chi tiết về vụ việc mình sẽ chia sẻ lại bên dưới bài viết này cho mọi người cùng biết nhé!

Cụ thể, khoảng 15h, ngày 4/9 vừa qua, một người phụ nữ 52 tuổi chạy xe máy từ nhà (ở phường 10, quận 6) để đón con ở trường Đại học Sư phạm TP HCM. Khi đến đường An Dương Vương, phường 3, quận 5, người mẹ này bị nhánh cây rơi trúng và ngay lập tức rơi vào nguy kịch.

Đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, người phụ nữ có khối sưng bầm sau đầu, m/á/u c/h/ả/y nhiều qua mũi, miệng, lỗ tai, nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, ngưng thở, huyết áp khó đo, nhịp tim rời rạc.

Bệnh nhân được chẩn đoán bị chấn thương sọ não và cột sống cổ nặng. Các bác sĩ nỗ lực cứu chữa nhưng đến hiện tại, bệnh nhân được xác định là đã không qua khỏi.

Được biết, nhánh cây rơi trúng đầu người phụ nữ có đường kính khoảng 20 cm, cây từ độ cao gần 20 m rơi xuống. Lực lượng chức năng và người dân xung quanh sau đó đã nhanh chóng hỗ trợ đưa nạn nhân đi cấp cứu.

Ông Trần Kiến Trọng, Chủ tịch UBND phường 3, quận 5 cho biết, cây gãy nhánh trên tuyến đường được trồng lâu năm. Sau sự việc công ty Công viên cây xanh TP HCM đã hỗ trợ chi phí mai táng cho gia đình nạn nhân.

hình ảnh

Hiện trường sự việc, ảnh: VNE

Trong cơn giông lốc lớn chiều nay, hàng loạt cây xanh trên địa bàn thành phố bị gãy đổ, đè trúng trụ sở ban chỉ huy quân sự, trạm y tế, ôtô và người đi đường ở TP HCM.

Gần đây, tại TP HCM liên tiếp xảy ra nhiều sự cố liên quan cây xanh. Hôm 9/8, cây xanh cao 25 m tét nhánh rơi trúng khiến 2 người c/h/ế/t, 3 người bị thương ở công viên Tao Đàn, quận 1.

Hồi đầu tháng 8, cây xanh cao gần 15 m trên đường Lý Chính Thắng, quận 3, bật gốc đè nam thanh niên đang đi xe máy bị thương. Tháng trước, nhánh cây dầu dài gần chục mét ở đường Ngô Gia Tự, quận 10 rơi trúng ôtô 7 chỗ gây hư hỏng nặng, một cây khác cũng ngã đè sập tường trụ sở UBND phường Bến Nghé, quận 1.

Mời bà con đọc thêm thông tin: Làm sao phòng tránh tình trạng cây gãy, đổ trong mùa mưa bão

Mùa mưa bão kèm theo nhiều hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm được dự báo sẽ ảnh hưởng đến an toàn hệ thống cây xanh đô thị.

Để phòng chống cây gãy đổ mùa mưa bão, nhất thiết phải có giàn chống đỡ cho những cây mới trồng hoặc cây lâu năm, cây có dấu hiệu bị sâu hỏng. Kỹ thuật chống cây đô thị là biện pháp nhằm giúp cây đứng vững, chống chịu với mưa bão. Thông thường, các cây trồng trong đô thị nếu đúng chuẩn cây xuất vườn (đường kính gốc 6-8cm, cao 3-4m) thì cần được chống đỡ ít nhất trong 1 năm đầu để cây phát triển ổn định.

hình ảnh

Nhiều trường hợp cây xanh gãy đổ gây thiệt  hại lớn cả về người và của, ảnh: DS

Việc trồng những cây di dời có đường kính gốc lớn hơn 10cm thì hệ khung chống cố định cây an toàn phải trên 3 năm để rễ có thời gian bám chắc vào đất. Những cây di dời có đường kính từ 15cm trở lên phải sống với hệ chống trên 6 năm hoặc suốt đời.

Tùy độ lớn của cây khi trồng và tùy điều kiện gió bão của từng địa phương mà thời gian chống đỡ có thể lâu hơn. Trường hợp dùng kĩ thuật chống cây bằng sắt và có đai cố định quanh thân thì nên nới đai mỗi năm từ 1-2 lần tùy theo tốc độ phát triển của từng loại cây.

khi chọn cây để trồng làm cảnh quan thì phải chú ý chọn loại cây phù hợp với điều kiện sinh thái, tầng đất, phong cảnh, các yếu tố môi trường. Để cây không gãy đổ thì phải trồng đúng kỹ thuật, nơi có tầng đất sâu ít nhất từ 1-2m, rộng khoảng 3-4m. Nếu đó là công trình xây dựng chỉ có cát thì phải đổ đất phù sa, đất thịt vào hố trước khi trồng.

Không trồng cây trong các ô quá nhỏ, không có đất để rễ có thể bám. Không nên trồng cây quá to vì loại cây này đã bị cắt hết rễ, không an toàn, nhưng cũng không nên trồng loại cây quá nhỏ, khó chăm sóc, bảo vệ. Chọn loại cây vừa phải, giữ nguyên rễ cọc của cây để chúng có thể bám sâu vào đất.

Trường hợp quan sát thấy một cây lâu năm, cây cổ thụ mà bỗng nhiên rụng nhiều lá, còi cọc, lá vàng, cành yếu… thì phải kiểm tra thân cây xem có bị sâu đục, rễ cây có còn phát triển bình thường không để tiến hành các biện pháp gia cố, chằng buộc chắc chắn, tránh cây đổ.

Đối với tất cả các loại cây có tuổi đời lâu năm, đặc biệt là cây trên 30 năm tuổi cần phải tiến hành khảo sát đánh giá rễ cây bằng cách khoan, siêu âm kiểm tra, đo rễ, tìm hiểu xem có bị thối rễ không, cây có bệnh gì không. Công nghệ kiểm tra này khá đơn giản, có thể cho ra ngày kết quả là rễ cây có đang bám chắc không, có cần phải gia cố gì cho cây hay không.

Ở các trường đại học có nghiên cứu về sinh học, cây cảnh… đều có thể thực hiện phương pháp siêu âm rễ cây này.

h thân thì nên nới đai mỗi năm từ 1-2 lần tùy theo tốc độ phát triển của từng loại cây.

khi chọn cây để trồng làm cảnh quan thì phải chú ý chọn loại cây phù hợp với điều kiện sinh thái, tầng đất, phong cảnh, các yếu tố môi trường. Để cây không gãy đổ thì phải trồng đúng kỹ thuật, nơi có tầng đất sâu ít nhất từ 1-2m, rộng khoảng 3-4m. Nếu đó là công trình xây dựng chỉ có cát thì phải đổ đất phù sa, đất thịt vào hố trước khi trồng.

Không trồng cây trong các ô quá nhỏ, không có đất để rễ có thể bám. Không nên trồng cây quá to vì loại cây này đã bị cắt hết rễ, không an toàn, nhưng cũng không nên trồng loại cây quá nhỏ, khó chăm sóc, bảo vệ. Chọn loại cây vừa phải, giữ nguyên rễ cọc của cây để chúng có thể bám sâu vào đất.

Trường hợp quan sát thấy một cây lâu năm, cây cổ thụ mà bỗng nhiên rụng nhiều lá, còi cọc, lá vàng, cành yếu… thì phải kiểm tra thân cây xem có bị sâu đục, rễ cây có còn phát triển bình thường không để tiến hành các biện pháp gia cố, chằng buộc chắc chắn, tránh cây đổ.

Đối với tất cả các loại cây có tuổi đời lâu năm, đặc biệt là cây trên 30 năm tuổi cần phải tiến hành khảo sát đánh giá rễ cây bằng cách khoan, siêu âm kiểm tra, đo rễ, tìm hiểu xem có bị thối rễ không, cây có bệnh gì không. Công nghệ kiểm tra này khá đơn giản, có thể cho ra ngày kết quả là rễ cây có đang bám chắc không, có cần phải gia cố gì cho cây hay không.

Ở các trường đại học có nghiên cứu về sinh học, cây cảnh… đều có thể thực hiện phương pháp siêu âm rễ cây này.

error: Content is protected !!